Sốt phát ban thường dễ nhầm lẫn với sởi hoặc sốt xuất huyết vì những biểu hiện tương đồng dẫn đến việc theo dõi và điều trị sai cách. Do đó, hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng phân biệt bệnh là một điều quan trọng.
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) diễn ra ngày càng phổ biến ở trẻ em, đặc biệt việc cho trẻ sử dụng điện thoại, thiết bị điện tử từ sớm và quá nhiều cũng là một trong các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Trẻ bị mắc ADHA thường gặp nhiều khó khăn trong việc giao tiếp, thành tích học tập kém và nhiều vấn đề khác. Do đó, khi có phát hiện các dấu hiệu bất thường trong hành vi của trẻ, cần đưa trẻ thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Vitamin D, canxi và phốt pho là những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự trưởng thành và khoáng hóa của xương. Quá trình khoáng hóa bị khiếm khuyết có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em. Tuy nhiên trong một số trường hợp, còi xương lại liên quan các rối loạn di truyền.
Vàng da sơ sinh là một tình trạng phổ biến và thường vô hại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vàng da có thể là dấu hiệu của một bệnh lý tiềm ẩn nghiêm trọng hơn. Do đó, việc hiểu rõ về nguyên nhân, biểu hiện và các lựa chọn điều trị vàng da sơ sinh là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho trẻ.